Hiện nay, việc sử dụng gạch không nung thay thế gạch đất sét nung đã và đang được các địa phương trên cả nước áp dụng vì nó có nhiều ưu điểm so với gạch đất sét nung như là hạn chế sử dụng đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, khả năng tự động hóa cao… Bên cạnh đó, rác thải nhựa đang là vấn đề đáng báo động đến môi trường không chỉ ở Việt Nam mà cả Thế giới. Vì vậy, để giải quyết vấn đề môi trường cùng với việc cải thiện một số nhược điểm của gạch không nung như là khối lượng thể tích lớn… đề tài hướng đến việc sử dụng nhựa phế thải để thay thế một phần mạt đá trong sản xuất gạch không nung. Kết quả cho thấy rằng để đảm bảo được yêu cầu về tính thi công và cường độ chịu nén, độ hút nước của gạch theo tiêu chuẩn thì tỷ lệ nhựa PET tối đa là 12,5 %. Nghiên cứu này chỉ ra khả năng tái sử dụng nhựa phế thải, góp phần giảm thiểu ô nhiểm môi trường. |
Nowadays, unburnt bricks have been used across the country to replace burnt clay bricks because compared to burnt clay bricks, unburnt bricks have many advantages such as less use of agricultural soil, environmental protection, high automation capability … Besides, plastic waste is currently an alarming problem to the environment not only in Vietnam but also all over the world. Therefore, to solve environmental problems along with improving some disadvantages of unburnt bricks such as large volume mass,… this study is aimed at using waste plastic to replace a part of stone dust in the production of unburnt bricks. The results show that the maximum PET plastic waste ratio must be 12,5% in order to ensure the standard requirements of execution and compressive strength. This study indicates the possibility of reusing PET plastic waste to minimize environmental pollution. |
[1] “Trang chi tiết - Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng.” [Online]. Available: http://www.moc.gov.vn/trang-chi-tiet/-/tin-chi-tiet/Z2jG/86/226447/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-vat-lieu-gach-xay-khong-nung.html. [Accessed: 15-Jan-2020].
[2] H. Ritchie and M. Roser, “CO₂ and Greenhouse Gas Emissions,” Our World in Data, May 2017.
[3] “Khoa Vat lieu xay dung - DHXD.” [Online]. Available: http://vlxd.nuce.edu.vn/index.php?lg=1&id=2475. [Accessed: 25-Feb-2020].
[4] J. Oehlmann et al., “A critical analysis of the biological impacts of plasticizers on wildlife,” Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, Vo. 364, no. 1526, Jul. 2009.
[5] J. Hopewell, R. Dvorak, and E. Kosior, “Plastics recycling: challenges and opportunities,” Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci, vol. 364, no. 1526, pp. 2115–2126, Jul. 2009, doi: 10.1098/rstb.2008.0311.
[6] M. P. D, P. K, and S. Shetty, “Utilization of Waste Plastic in Manufacturing of Plastic-Soil Bricks,” International Journal of Engineering Research & Technology, vol. 3, no. 8, Aug. 2014
[7] R. S. Kognole, Kiran Shipkule, and Kiran Shipkule | Manish Patil | Lokesh Patil | Udaysinh Survase, “Utilization of Plastic waste for Making Plastic Bricks,” International Journal of Trend in Scientific Research and Development, vol. 3, no. 4, pp. 878–880, Jun. 2019.
[8] M. Jalaluddin, “Use of Plastic Waste in Civil Constructions and Innovative Decorative Material (Eco- Friendly),” MOJ Civil Eng. vol. 3, no. 5, Dec. 2017.
[9] R. G, V. C, U. B. Dutta, and S. G. P, “Investigating the Application of Plastic Bottle as a Sustainable Material in Building Construction,” International Journal for Scientific Research and Development, vol. 5, no. 5, pp. 593–599, Aug. 2017.
[10] S. Saxena and M. Singh, “Eco-Architecture : Pet Bottle Houses,” International Journal of Scientific Engineering and Technology, vol. 2, no. 12, pp. 1243-1246, Dec. 2013.
|